Cách Sơn Sân Cầu Lông Như Thế Nào Đúng Tiêu Chuẩn Và Đạt Hiệu Quả Cao?
Sân chơi cầu lông là bộ môn rất được nhiều người yêu thích ở nhiều lứa tuổi khác nhau, vì thế để có một sân cầu lông đạt tiêu chuẩn thi đấu hoặc luyện tập thì mặt sân phải đủ độ bám sân, độ bền và kích thước tiêu chuẩn quy định do Liên đoàn Cầu lông Thế Giới BWF. Như vậy, cách sơn sân cầu lông như thế nào là đạt tiêu chuẩn? Bài viết này sẽ giới thiệu cách sơn sân cầu lông cho các bạn tìm hiểu.
1. Cách sơn sân cầu lông đạt chuẩn cần những yếu tố gì?
Sân cầu lông là một nơi dành cho những bạn tỏa sáng niềm đam mê, rèn luyện sức khỏe, nâng cao tình độ kĩ năng vì vậy để có cách sơn sân cầu lông phải đảm bảo rất nhiều yếu tố:
- Bề mặt sân phải cứng, không có những vết nứt, không được thấm nước và màng sơn đều, phẳng
- Sơn sân phải có độ bóng láng hay sần, có tính năng tốt như: độ bền va đập, độ cứng và đành hồi cao
- Màu sơn sân cầu lông phải giống nhau, có khả năng chống chịu chùi rửa, độ chịu đựng mài mòn cao, va đập cơ học ngay cả nơi có tầng suất, mật độ đi lại cao.
- Bề mặt sân cầu lông phải dễ dàng vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ
- Vật liệu sơn sân cầu lông không được cháy, không gây độc hại tới sức khỏe, không được chứa chì, thủy ngân và các chất độc hại khác, để đủ đảm bảo cho người chơi lẫn những người thi công mặt sân khi sơn.
2. Loại sơn sân cầu lông và ưu điểm chuyên dụng khi thi công
Hầu hết các mặt sân cầu lông đều sử dụng sơn Epoxy 2 thành phần chuyên dụng sử dụng cho các bề mặt sân cầu lông mang lại những chắc năng chịu mài mòn, va đập cơ học, nhưng rất dễ vệ sinh bảo dưỡng đây là một trong những cách sơn sân cầu lông đạt hiệu quả nhất.
Ưu điểm của sơn Epoxy cho sân cầu lông:
- Lớp sơn này có lớp phủ chống thấm rất tốt, chịu được mọi tác động thời tiết khác nhau.
- Lớp sơn sản xuất được rất bền, dẻo dai, chống bám bụi, nấm mốc rất cao.
- Độ nhăn, độ co giãn và đàn hôi cơ học cao.
- Tuổi thọ sơn Epoxy cao vì nó có độ bền, độ cứng chịu mọi tác động.
- Chịu được hơi ẩm, chống mài mòn, chịu được những môi trường như kiềm và ánh sáng mặt trời. Thích ứng cho thi công sân trong nhà lẫn ngoài trời.
- Sơn Epoxy thoát nước rất nhanh và cũng không thấm ẩm.
3. Quy trình cách sơn sân cầu lông đạt tiêu chuẩn
Để cho cách sơn sân cầu lông đạt được nhiều hiệu quả cao trước tiên phải làm sách bề mặt sân cũ bằng máy áp lực nước hoặc dùng bàn chải sắt để loại bỏ rong rêu. Sau khi hoàn thành vệ sinh mặt sân xong, bạn mới cho thợ thi công sơn sân cầu lông để đủ độ đảm bảo của một mặt sân cầu lông mà không bị trơn trượt hoặc bất kỳ tình trạng nào xảy ra.
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt thi công sân cầu lông
- Tất cả các bề mặt phải được làm phẳng min, đảm bảo không còn lồi lõm.
- Bề mặt thi công phải được làm sạch tất cả các bụi dính trên mặt sân, dầu mỡ cà các thành phần khác.
- Sử dụng máy phun cao áp hoặc những thiết bị sử dụng bằng tay để loại bỏ các lớp sơn, vôi cũ.
- Bề mặt bê tông phải đảm bảo dày từ 10-15cm và phải là nền bê tông cốt thép để tránh bị nứt.
Bước 2: Thi công lớp sơn chống thấm
Lớp chống thấm:có khả năng chống thấm nước cực kì tốt và độ bám dinh cực kì cao. Đảm bảo bề mặtsân không bong chóc hoặc nút gãy do ảnh hưởng của thời thiết. Để đảm bảo cho bè mặt có thể chống thấm tốt hơn thì các bạn nên chọn sơ thêm 1 hoặc 2 lớp.
Bước 3: Thi công lóp đêm sân cầu lông
- Làm cho bề mặt sân trở nên tương đối phẳng. Tạo độ kết dính tốt cho lớp nền và các lớp tiếp theo của sân, tạo độ đàn hồi đảm bảo cho khi tập luyện hoặc thi đấu tránh những chấn thương đáng xảy ra.
- Tạo độ kết dính tốt cho lớp nền và lớp bề mặt trên cùng, gia tăng độ đàn hồi và kết cấu cho mặt sân.
Bước 4: Thi công phủ lớp sơn màu
- Phải thi công 2-3 lớp sơn phủ màu theo yêu cầu, mỗi lớp sơn xong phải để cách nhau 4-6h. Khi thi công cần phải gạt đều tay đảm bảo dộ min và độ phẳng cho mặt sân.
- Là lớp sơn cuối cùng tiếp xúc trực tiếp với VĐV nên đồi hỏi có tính ma sát cao. Cần phải thi công cẩn thận để đạt chuẩn độ dày và động đều nhất đinh. Và nên sơn 2-3 lớp để dạt các điều kiện tốt.
Bước 5: Thi công kẻ vạch đường line
- Sau tất cả các quy trình trên thì quy trình này tạo nên màu sắc cho mặt sân. Phân tách phạm vi thi đấu và phần đường line xung quanh sân. Kẻ đường line cần phải đo kích thước chính xác và rất tỉ mỉ. Đo dùng thước và lấy điểm sao cho chính xác nhất.
- Các vạch cần sơn thẳng và chuẩn trên bề mặt không để dính sơn.
- Từng đường kẻ line được kiểm tra rất kĩ lưỡng và sát sao.
Quy trình tạo ra một sân cầu lông và cách sơn sân cầu lông được kiểm tra rất nghiêm ngặt, đối với mặt sân như sân cầu lông thì độ an toàn phải được đảm bảo và chính xác được đặt lên hàng đầu.
Trên bài viết là chia những quy trình và cách sơn sân cầu lông. Hy vọng qua đây giúp các bạn có thêm một ít kiến thức về sân cầu lông để tham khảo cho bản thân mình. Chúc các bạn một ngày vui vẻ và tập luyện, chơi cầu lông với ban bè có tinh thần sảng khoái.